Giải toán lớp 6 – Bài 5 – Cộng hai số nguyên khác dấu – Chương II – SGK Tập 1

Bài 27 trang 76 SGK

Đề bài

Tính : a) 26 + (-6)   b) (-75) + 50   c) 80 + (-220)

Bài giải

Quy tắc công 2 số nguyên  khác dấu

  • 2 số đối nhau khi cộng với nhau sẽ bằng 0.
  • Ví dụ 1 + (-1) = 0
  • Nếu 2 số nguyên khác dấu có giá trị khác nhau, số lớn là số âm thì ta lấy số lớn  trừ số nhỏ và đặt dấu trừ trước kết quả.
  • Ví dụ  (-10) + 4 = -(10 – 4) = -6
  • Nếu số lớn là số dương thì tiến hành trừ bình thường.
  • ví dụ 10 + (-4) = 10 – 4 = 6.

Câu a)

26 + (-6) = 26 – 6  = 20

Câu b)

(-75) + 50 = -(75 -50) = -25

Câu c)

80 + (-220) = -(220 – 80) = – 240

Bài Tập 28 Trang 76 SGK

Đề bài

Tính: a) (-73) + 0 b) |-18| + (-12) c) 102 + (-120)

Bài giải

Cách làm tương tự như bài 27 trước đó nha.

Câu a )

(-73) + 0 = -73 ( mọi số + 0 đều bằng chính nó )

Câu b) |-18| + (-12)

Ta có |-18| = 18

Vậy |-18| + (-12) = 18 – 12 = 6

Câu c )

102 + (-120) = -(120 – 100) = -20

Bài Tập 29 Trang 76 SGK

Đề bài

Tính và nhận xét kết quả của:

a) 23 + (-13) và (-23 ) + 13

b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)

Bài giải

Câu a)

23 + (-13) = 23 – 13 = 10

(-23 ) + 13 = -(23 – 13) = -10

Câu b)

(-15) + (+15) = 0 ( 2 số đối + nhau bằng 0)

27 + (-27) = 0

Bài 30 trang 76 SGK

Đề bài

So sánh:

a) 1763 + (-2) và 1763

b) (-105) + 5 và -105

c) (-29) + (-11) và -29

Bài giải

Câu a )

1763 + (-2) = 1763 – 2 = 1761

Vậy 1763 + (-2) < 1763

Câu b)

(-105) + 5 = -(105 -5) = -100 > -105

Vậy (-105) + 5 > -105

Câu c)

(-29) + (-11)  = -(29 + 11) = -40 < -29

Vậy (-29) + (-11) < -29

Bài giải toán lớp 6 còn lại trong chương II

Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Bài 7: Phép Trừ hai số Nguyên

Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

Câu hỏi của vào 18/05/2018   danh mục: Giải toán.
0 Trả lời
Câu trả lời của bạn
Khi tham gia trả lời bạn phải đồng ý với các điều khoản trên web site của chúng tôi: privacy policy and terms of service.