Giải toán lớp 6 – Bài 5 – Phép cộng và phép nhân SGK Tập 1
Phép cộng và phép nhân là những phép tính cơ bản và nền tản trong toán học. Nắm vững những kiến thức này sẽ giúp các bạn dễ dàng xử lý các phép tính phức tạp hợp. Hãy cũng tham khảo các bài tập trên sách giáo khoa nha.
Bài Tập 26 trang 16 SGK
Để bài
Cho các số liệu về quãng đường bộ như sau :
- Hà Nội – Vĩnh Yên : 54km
- Vĩnh Yên – Việt Trì : 19km
- Việt Trì – Yên Bái : 82km
Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.
Bài giải Tổng quảng đường đi tử Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là :
54 + 19 + 82 = 155 (km)
Bài Tập 27 trang 16 SGK
Đề bài
Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
- a) 86 + 357 + 14
- b) 72 + 69 + 128
- c) 25.5.4.27.2 ;
- d) 28.64 + 28.36
Bài giải
Câu a ) 86 + 357 + 14 Ta gộm 2 số nhỏ nhất thành một vế cho dễ tính trước rồi tính tổng phép tính
(86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457
Câu b ) 72 + 69 + 128 Tương tự như câu a, những số nào cộng tròn số ta gộm chung rồi tính tổng chung
(72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
Câu c ) Với phép nhân này ta gộp những số có thể nhân tròn số với nhau
25.4.5.27.2 = (25.4).(5.2).7 = 100.10.7 = 7000
Câu d ) Ta thấy phép tính trên thì 2 vế có chung số 28 là thừa số chung, tiến hành đặt thừa số chung và tính giá trị trong ngoặc trước.
28.64 + 28.36 = 28. ( 64 + 36) = 28 . 100 = 2800
Bài Tập 28 trang 16 SGK
Đề bài
Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì?
Bài giải
Tổng số giờ ở nữa trên mặt đồng hồ là : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 . Tiến hành gộp các số lại với nhau ta được
(10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 13 + 13 + 13 = 39
Tổng số giờ ở nữa dưới mặt đồng hồ là : 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4. Tương tự như phép tính trên gộp các số cần gộp
(4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 13 + 13 + 13 = 39
Nhân xét Tổng các số 2 phần trên đồng hồ bằng nhau và bằng giá trị là 39
Bài Tập 29 trang 17 SGK
Để bài
Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:
Số thứ tự | Loại hàng | Số lượng (quyển) | giá (đồng) | Tổng (đồng) |
1 | Vở loại 1 | 35 | 2000 | … |
2 | Vở loại 2 | 42 | 1500 | … |
3 | Vở loại 3 | 38 | 1200 | … |
Cộng : | … |
Lời giải
Để điền được các giá trị vào ô trống trên bạn thực hiện theo các bước sau :
Để tính tổng số tiền của từng loại vở, các bạn lấy Số lượng (quyển) nhân với Giá đơn vị (đồng). Ví dụ : Tổng số tiền của vở loại 2 là : 42 . 1500 = 6300.
Các loại vỡ khác các bạn tính tương tự nha. Để tính tổng số tiền của cả 3 loại vở, các bạn cộng tất cả tổng số tiền của từng loại vở vừa tính được ở trên.
Số thứ tự | Loại hàng | Số lượng (quyển) | giá (đồng) | Tổng (đồng) |
1 | Vở loại 1 | 35 | 2000 | 70000 |
2 | Vở loại 2 | 42 | 1500 | 63000 |
3 | Vở loại 3 | 38 | 1200 | 45600 |
Cộng : | 178600 |
Bài Tập 30 trang 17 SGK
Để bài
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x – 34).15 = 0
b) 18.(x – 16) = 18
Đáp án Câu a ) (x – 34).15 = 0 Vì Vì 15 khác 0 nên x – 34 = 0
==> x = 34
Câu b ) 18.(x – 16) = 18 x – 16 = 18 : 18
x – 16 = 1 ==> x = 17
Bài giải toán lớp 6 còn lại trong chương I
Bài 4: Số phần tử của một tập hợp – tập hợp con
Bài 7: Lũy thừa cơ số mũ tự nhiên – nhân hai lũy thừa cùng cơ số