General manager là gì? Vai trò vị trí này trong doanh nghiệp

General manager là gì? Công việc trong doanh nghiệp và mức lương của họ như thế nào

 

Câu hỏi của vào 29/01/2019   danh mục: Kinh tế học.
2 Trả lời

    General manager là gì?

    Tổng giám đốc (General manager) là người có trách nhiệm cao nhất trong việc thực hiện các công việc nghiệp vụ trong công ty, tại Nhật Bản, Hàn Quốc được gọi là Chủ tịch. Nhưng thực tế trình độ của tổng giám đốc sẽ khác nhau ở các công ty có quy mô khác nhau.

    Ví dụ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổng giám đốc thông thường là người quản lý và phụ trách có chức vụ cao nhất của cả tổ chức, bao quát hết công việc các phòng ban. Còn trong các tổ chức quy mô lớn, ví dụ như doanh nghiệp đa quốc gia, vai trò của tổng giám đốc là người phụ trách tối cao của doanh nghiệp liên quan, tổ chức sự nghiệp hoặc cơ quan chi nhánh.

    Tổng giám đốc điều hành vừa là một trong những thành viên của Hội đồng quản trị, vừa là tổng giám đốc nắm quyền kinh doanh. Nếu chỉ là tổng giám đốc thì nhiều nhất chỉ có ghế trong Hội đồng quản trị chứ không có quyền biểu quyết.

    Tổng giám đốc trong công ty cổ phần sẽ do Hội đồng quản trị bầu, chịu trách nhiệm với Hội đồng quản trị, được sự uỷ quyền của Hội đồng quản trị thực hiện những quyết sách chiến lược, thực hiện mục tiêu kinh doanh của Hội đồng quản trị. Đồng thời thông qua việc thành lập các phòng ban chức năng cần thiết, tuyển dụng nhân viên quản lý tạo thành một hệ thống tổ chức, quản lý, lãnh đạo với trung tâm là Tổng giám đốc, thực hiện quản lý công ty một cách hiệu quả. Chức trách chính của tổng giám đốc là quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, được Hội đồng quản trị uỷ quyền, ký kết hợp đồng và xử lý các công việc nghiệp vụ, xây dựng phòng ban quản lý, đưa lên Hội đồng quản trị phê duyệt việc đề bạt, miễn chức phó chủ tịch, chuyên gia kinh tế trưởng, kỹ sư trưởng và giám đốc các phòng ban. Tại doanh nghiệp bất động sản: mức tăng giảm lương cần báo cáo lên Hội đồng quản trị, gửi báo cáo năm và các loại bảng biểu, bản kế hoạch, phương án, bao gồm kế hoạch kinh doanh, phương án chia lợi nhuận, bù đắp tổn thất lên Hội đồng quản trị.

    Nói một cách đơn giản, tổng giám đốc chỉ là tên gọi của một chức vụ trong một tổ chức. Quyền lực của tổng giám đốc lớn tới mức nào cần phải xem điều khoản tuyển dụng và phạm vi làm việc. Vị trí của tổng giám đốc cao như thế nào cần phải nghiên cứu sơ đồ tổ chức của cơ quan đó, có không ít doanh nghiệp nội bộ có nhiều hơn 1 tổng giám đốc.

    General manager là gì

    Quyền lực của tổng giám đốc

    1. Chủ trì công việc quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và báo cáo lên Hội đồng quản trị.
    2. Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, các phương án đầu tư và kế hoạch năm của doanh nghiệp.
    3. Phác hoạ phương án tổ chức quản lý nội bộ công ty.
    4. Phác hoạ chế độ quản lý cơ bản của công ty.
    5. Thiết lập các quy định cụ thể của công ty.
    6. Xin ý kiến Hội đồng quản trị về việc đề bạt hoặc bãi chức phó tổng giám, Trưởng phòng.
    7. Đề bạt hoặc bãi chức những nhân viên không phải do Hội đồng quản trị đề bạt hoặc bãi chức.
    8. 8 Phá hoạ chế độ lương thưởng, phúc lợi, thưởng phạt nhân viên, quyết định tuyển dụng hoặc cho nhân viên trong công ty nghỉ việc.
    9. Đề nghị họp Hội đồng quản trị bất thường.
    10. Trong phạm vi được Hội đồng quản trị uỷ quyền, quyết định phương án đầu tư mà giá trị của dự án đơn lẻ không vượt quá 2% giá trị tài sản ròng được thẩm định kỳ gần nhất, đại diện công ty xử lý công việc và ký kết hợp động kinh tế. Trừ những lúc Hội đồng quản trị uỷ quyền đặc biệt.
    11. Những quyền khác công ty quy định hoặc Hội đồng quản trị uỷ quyền.

    Quy tắc làm việc của tổng giám đốc

    Tổng giám đốc khi nghiên cứu giải quyết vấn đề có thể mở cuộc họp hội nghị tổng giám đốc

    1. Hội nghị tổng giám đốc:

    Hội nghị tổng giám đốc nghiên cứu và quyết định những công việc quan trọng trong phạm vi chức quyền của tổng giám đốc. Thành viên tham gia hội nghị gồm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, thư ký và phó thư ký đảng uỷ, do tổng giám đốc chủ trì. Mỗi tháng hội nghị tổng giám đốc được tổ chức 2-3 lần, thời gian cụ thể do tổng giám đốc quyết định. Trong trường hợp đặc biệt, tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc có ý kiến thì có thể tổ thức hội nghị lâm thời.

    Hội nghị tổng giám đốc nghiên cứu quyết định các vấn đề nên nguyên tắc tập trung dân chủ, trên cơ sở dân chủ, tổng giám đốc tập trung ý kiến của đa số thành viên đưa ra quyết định của hội nghị. Quyết định của hội nghị tổng giám đốc được công bố thực hiện dưới hình thức văn kiện công ty hoặc kỷ yếu hội nghị. Văn kiện quan trọng của công ty khi gửi ra ngoài phải được Chủ tịch Hội đồng quản trị ký hoặc tổng giám đốc được Chủ tịch Hội đồng quản trị uỷ quyền ký. Những vấn đề đưa lên hội nghị tổng giám đốc nghiên cứu, các tổng giám đốc phân quản, phó tổng giám đốc nên triệu tập các phòng ban liên quan nghiên cứu, đưa ra ý kiến trước. Với những vấn đề còn tranh chấp nên nói rõ trên hội nghị. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể tham gia hội nghị tổng giám đốc.

    1. Buổi họp làm việc tổng giám đốc:

    Buổi họp này sẽ điều hoà, giải quyết những công việc cụ thể trong hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Buổi họp này do tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc văn phòng triệu tập, có phó tổng giám đốc liên quan và trưởng phòng. Buổi họp sẽ trên cơ sở lắng nghe ý kiến từ các phòng ban, người triệu tập cuộc họp đưa ra ý kiến giải quyết. Khi có vấn đề khó đưa ra ý kiến giải quyết, người triệu tập nên kịp thời đưa lên hội nghị tổng giảm đốc để nghiên cứu. Văn phòng công ty sẽ đảm nhận việc ghi chép lại hội nghị tổng giám đốc và buổi họp làm việc tổng giám đốc.. Các bộ phận liên quan sẽ phụ trách thực nhiện những quyết định của hai cuộc họp trên. Văn phòng công ty phụ trách điều tiết và kiểm tra.

    Những đặc điểm một tổng giám đốc cần có

    Khả năng lãnh đạo:

    • Giao việc cho nhân viên hợp lý.
    • Đánh giá chính xác sự cống hiến và khả năng phối hợp của nhân viên.
    • Đánh giá khách quan thành tích và thái độ của nhân viên.
    • Hiểu rõ và toàn diện về công việc, tổ chức thực hiện hiệu quả, bồi dưỡng nhân viên thành người có khả năng đảm dương công việc, nhân viên tự nguyện và mong muốn cống hiến.

    Biết nhìn người, dùng người:

    • Hiểu về đặc điểm của cấp dưới biết sở trường sở đoản của họ, tận dụng được điểm mạnh của nhân viên.
    • Giao lưu trao đổi với cấp dưới, thường xuyên khích lệ và tạo không gian cho cấp dưới phát huy tiềm năng và trưởng thành hơn.

    Khả năng quyết định

    • Có khả năng đưa ra các quyết định của chức vụ mình và cho cấp dưới, có thời gian trễ thì thông qua thảo luận sẽ đưa ra được quyết sắc cuối cùng.
    • Không có tư tưởng ỷ lại, quyết định lý trí, những quyết sách mang tính dự đoán, cảm tính sai sót nhỏ.
    • Quyết sách vượt qua dự kiến của tổ chức, trở thành căn cứ cho các thành viên khác trong tổ chức.
    • Coi khách hàng là trung tâm.
    • Cung cấp dịch vụ cần thiết, nhanh chóng giải quyết những nhu cầu của khách hàng. Tìm ra nhu cầu thật sự của khách hàng và cung cấp sản phẩm dịch vụ tương ứng.
    • Trở thành đối tượng được khách hàng tin tưởng, bảo vệ lợi ích của khách hàng đồng thời thúc đẩy lợi ích lâu dài của tổ chức.

    Khả năng thuyết phục

    Có thể thuyết phục đồng nghiệp, cấp dưới, cấp trên chấp nhận ý kiến đơn nhất.

    Biểu đạt được chủ trương ý kiến của bản thân, dễ thuyết phục người khác chấp nhận.

    Sáng tạo

    • Quan tâm tới các ví dụ khởi nghiệp và chủ động chia sẻ lý tưởng về khởi nghiệp.
    • Tích cực động não. Khả năng sáng tạo bằng năng lực tổng hợp và trí tưởng tượng.
    • Có những suy nghĩ kỳ lạ, hay ho, các phương án sáng tạo, phát minh nhỏ.

    Sức ảnh hưởng

    • Có thể dẫn dắt người khác nỗ lực làm việc bằng những lời nói hành động tích cực của bản thân.
    • Ảnh hưởng tích cực tới cách tư duy và phương hướng cố gắng của người khác.

    Có tinh thần trách nhiệm

    • Thừa nhận kết quả chứ không nhấn mạnh nguyện vọng.
    • Chịu trách nhiệm chứ không đùn đẩy, chỉ trích.
    • Bắt tay giải quyết vấn đề, giảm thiểu cải tiến quy trình làm việc.
    • Làm việc có dự đoán, có phương án dự phòng.
    Giáo SưĐã trả lời vào 29/01/2019

      General manager là gì?

      Tổng giám đốc (General manager) là người có trách nhiệm cao nhất trong việc thực hiện các công việc nghiệp vụ trong công ty, tại Nhật Bản, Hàn Quốc được gọi là Chủ tịch. Nhưng thực tế trình độ của tổng giám đốc sẽ khác nhau ở các công ty có quy mô khác nhau.

      Ví dụ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổng giám đốc thông thường là người quản lý và phụ trách có chức vụ cao nhất của cả tổ chức, bao quát hết công việc các phòng ban. Còn trong các tổ chức quy mô lớn, ví dụ như doanh nghiệp đa quốc gia, vai trò của tổng giám đốc là người phụ trách tối cao của doanh nghiệp liên quan, tổ chức sự nghiệp hoặc cơ quan chi nhánh.

      Tổng giám đốc trong công ty cổ phần sẽ do Hội đồng quản trị bầu, chịu trách nhiệm với Hội đồng quản trị, được sự uỷ quyền của Hội đồng quản trị thực hiện những quyết sách chiến lược, thực hiện mục tiêu kinh doanh của Hội đồng quản trị. Đồng thời thông qua việc thành lập các phòng ban chức năng cần thiết, tuyển dụng nhân viên quản lý tạo thành một hệ thống tổ chức, quản lý, lãnh đạo với trung tâm là Tổng giám đốc, thực hiện quản lý công ty một cách hiệu quả.

      General manager là gì

      Chức trách chính của tổng giám đốc là quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, được Hội đồng quản trị uỷ quyền, ký kết hợp đồng và xử lý các công việc nghiệp vụ, xây dựng phòng ban quản lý, đưa lên Hội đồng quản trị phê duyệt việc đề bạt, miễn chức phó chủ tịch, chuyên gia kinh tế trưởng, kỹ sư trưởng và giám đốc các phòng ban. Tại doanh nghiệp bất động sản: mức tăng giảm lương cần báo cáo lên Hội đồng quản trị, gửi báo cáo năm và các loại bảng biểu, bản kế hoạch, phương án, bao gồm kế hoạch kinh doanh, phương án chia lợi nhuận, bù đắp tổn thất lên Hội đồng quản trị.

      Nói một cách đơn giản, tổng giám đốc chỉ là tên gọi của một chức vụ trong một tổ chức. Quyền lực của tổng giám đốc lớn tới mức nào cần phải xem điều khoản tuyển dụng và phạm vi làm việc. Vị trí của tổng giám đốc cao như thế nào cần phải nghiên cứu sơ đồ tổ chức của cơ quan đó, có không ít doanh nghiệp nội bộ có nhiều hơn 1 tổng giám đốc.

      Quyền lực của tổng giám đốc

      1. Chủ trì công việc quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và báo cáo lên Hội đồng quản trị.
      2. Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, các phương án đầu tư và kế hoạch năm của doanh nghiệp.
      3. Phác hoạ phương án tổ chức quản lý nội bộ công ty.
      4. Phác hoạ chế độ quản lý cơ bản của công ty.
      5. Thiết lập các quy định cụ thể của công ty.
      6. Xin ý kiến Hội đồng quản trị về việc đề bạt hoặc bãi chức phó tổng giám, Trưởng phòng.
      7. Đề bạt hoặc bãi chức những nhân viên không phải do Hội đồng quản trị đề bạt hoặc bãi chức.
      8. 8 Phá hoạ chế độ lương thưởng, phúc lợi, thưởng phạt nhân viên, quyết định tuyển dụng hoặc cho nhân viên trong công ty nghỉ việc.
      9. Đề nghị họp Hội đồng quản trị bất thường.
      10. Trong phạm vi được Hội đồng quản trị uỷ quyền, quyết định phương án đầu tư mà giá trị của dự án đơn lẻ không vượt quá 2% giá trị tài sản ròng được thẩm định kỳ gần nhất, đại diện công ty xử lý công việc và ký kết hợp động kinh tế. Trừ những lúc Hội đồng quản trị uỷ quyền đặc biệt.
      11. Những quyền khác công ty quy định hoặc Hội đồng quản trị uỷ quyền.

      Quy tắc làm việc của tổng giám đốc

      Tổng giám đốc khi nghiên cứu giải quyết vấn đề có thể mở cuộc họp hội nghị tổng giám đốc

      Hội nghị tổng giám đốc

      Hội nghị tổng giám đốc nghiên cứu và quyết định những công việc quan trọng trong phạm vi chức quyền của tổng giám đốc. Thành viên tham gia hội nghị gồm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, thư ký và phó thư ký đảng uỷ, do tổng giám đốc chủ trì. Mỗi tháng hội nghị tổng giám đốc được tổ chức 2-3 lần, thời gian cụ thể do tổng giám đốc quyết định. Trong trường hợp đặc biệt, tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc có ý kiến thì có thể tổ thức hội nghị lâm thời.

      Hội nghị tổng giám đốc nghiên cứu quyết định các vấn đề nên nguyên tắc tập trung dân chủ, trên cơ sở dân chủ, tổng giám đốc tập trung ý kiến của đa số thành viên đưa ra quyết định của hội nghị. Quyết định của hội nghị tổng giám đốc được công bố thực hiện dưới hình thức văn kiện công ty hoặc kỷ yếu hội nghị.

      Văn kiện quan trọng của công ty khi gửi ra ngoài phải được Chủ tịch Hội đồng quản trị ký hoặc tổng giám đốc được Chủ tịch Hội đồng quản trị uỷ quyền ký. Những vấn đề đưa lên hội nghị tổng giám đốc nghiên cứu, các tổng giám đốc phân quản, phó tổng giám đốc nên triệu tập các phòng ban liên quan nghiên cứu, đưa ra ý kiến trước. Với những vấn đề còn tranh chấp nên nói rõ trên hội nghị. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể tham gia hội nghị tổng giám đốc.

      Buổi họp làm việc tổng giám đốc

      Buổi họp này sẽ điều hoà, giải quyết những công việc cụ thể trong hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Buổi họp này do tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc văn phòng triệu tập, có phó tổng giám đốc liên quan và trưởng phòng. Buổi họp sẽ trên cơ sở lắng nghe ý kiến từ các phòng ban, người triệu tập cuộc họp đưa ra ý kiến giải quyết. Khi có vấn đề khó đưa ra ý kiến giải quyết, người triệu tập nên kịp thời đưa lên hội nghị tổng giảm đốc để nghiên cứu.

      Văn phòng công ty sẽ đảm nhận việc ghi chép lại hội nghị tổng giám đốc và buổi họp làm việc tổng giám đốc.. Các bộ phận liên quan sẽ phụ trách thực nhiện những quyết định của hai cuộc họp trên. Văn phòng công ty phụ trách điều tiết và kiểm tra.

      Những đặc điểm một tổng giám đốc cần có

      Khả năng lãnh đạo

      • Giao việc cho nhân viên hợp lý.
      • Đánh giá chính xác sự cống hiến và khả năng phối hợp của nhân viên.
      • Đánh giá khách quan thành tích và thái độ của nhân viên.
      • Hiểu rõ và toàn diện về công việc, tổ chức thực hiện hiệu quả, bồi dưỡng nhân viên thành người có khả năng đảm dương công việc, nhân viên tự nguyện và mong muốn cống hiến.

      Biết nhìn người, dùng người

      • Hiểu về đặc điểm của cấp dưới biết sở trường sở đoản của họ, tận dụng được điểm mạnh của nhân viên.
      • Giao lưu trao đổi với cấp dưới, thường xuyên khích lệ và tạo không gian cho cấp dưới phát huy tiềm năng và trưởng thành hơn.

      Khả năng quyết định

      • Có khả năng đưa ra các quyết định của chức vụ mình và cho cấp dưới, có thời gian trễ thì thông qua thảo luận sẽ đưa ra được quyết sắc cuối cùng.
      • Không có tư tưởng ỷ lại, quyết định lý trí, những quyết sách mang tính dự đoán, cảm tính sai sót nhỏ.
      • Quyết sách vượt qua dự kiến của tổ chức, trở thành căn cứ cho các thành viên khác trong tổ chức.
      • Coi khách hàng là trung tâm.
      • Cung cấp dịch vụ cần thiết, nhanh chóng giải quyết những nhu cầu của khách hàng. Tìm ra nhu cầu thật sự của khách hàng và cung cấp sản phẩm dịch vụ tương ứng.
      • Trở thành đối tượng được khách hàng tin tưởng, bảo vệ lợi ích của khách hàng đồng thời thúc đẩy lợi ích lâu dài của tổ chức.

      Khả năng thuyết phục

      • Có thể thuyết phục đồng nghiệp, cấp dưới, cấp trên chấp nhận ý kiến đơn nhất.
      • Biểu đạt được chủ trương ý kiến của bản thân, dễ thuyết phục người khác chấp nhận.

      Sáng tạo

      • Quan tâm tới các ví dụ khởi nghiệp và chủ động chia sẻ lý tưởng về khởi nghiệp.
      • Tích cực động não. Khả năng sáng tạo bằng năng lực tổng hợp và trí tưởng tượng.
      • Có những suy nghĩ kỳ lạ, hay ho, các phương án sáng tạo, phát minh nhỏ.

      Sức ảnh hưởng

      • Có thể dẫn dắt người khác nỗ lực làm việc bằng những lời nói hành động tích cực của bản thân.
      • Ảnh hưởng tích cực tới cách tư duy và phương hướng cố gắng của người khác.

      Có tinh thần trách nhiệm

      • Thừa nhận kết quả chứ không nhấn mạnh nguyện vọng.
      • Chịu trách nhiệm chứ không đùn đẩy, chỉ trích.
      • Bắt tay giải quyết vấn đề, giảm thiểu cải tiến quy trình làm việc.
      • Làm việc có dự đoán, có phương án dự phòng.
      Giáo SưĐã trả lời vào 29/01/2019
      Câu trả lời của bạn
      Khi tham gia trả lời bạn phải đồng ý với các điều khoản trên web site của chúng tôi: privacy policy and terms of service.