Giải toán lớp 6 – Bài 18 – Bội chung nhỏ nhất SGK Tập 1

Bài Tập 149 Trang 59 SGK

Đề bài

Tìm BCNN của: a) 60 và 280 ; b) 84 và 108 ; c) 13 và 15

Bài giải

Cách tìm BCNN tổng quát

Bước 1: Phân tích sô ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng của những số cần tìm BCNN.

Bước 3: Lựa chọn số mũ lớn nhất của từng số và nhân các số đó với nhau thì sẽ tìm được BCNN.

Câu a ) 60 và 280

60 = 2.30 = 2.15 = 2.2.5.3 = 22.5.3

280 = 2.140 = 2.2.70 = 2.2.2.35 = 2.2.2.5.7 = 23.5.7

Các thừa số chung là 2, 3, 5, 7

Ta thấy 2 số 60 và 280 có 4 thừa số và số mũ từng số là :

Số mũ của 2 có 23, 22 ta chọn số mũ lớn hơn : 23.

Các số còn lại đều có mũ = 1 nên không cần so sánh.

Vậy BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 8.3.5.7 = 756

Câu b ) 84 và 108

84 = 2.42 = 2.2.21 = 2.2.3.7 = 22.3.7

108 = 2.54 = 2.2.27 = 2.2.3.9 = 2.2.3.3.3 = 22.33

Các thừa số chung là 2, 3, 7

Số mũ lớn nhất của 2 là 22, số mũ lớn nhất của 3 là 33, số mũ lớn nhất của 7 là 1

Vậy BCNN(84, 108) = 22.33.7 = 4.27.7 = 756

Câu c ) 13 và 15

Dễ dàng nhận thấy 13 và 15 là 2 số nguyên tố, vì vậy sẽ không cần phân tích thành thừa số nguyên tố nữa. Số mũ lớn nhất của 13 và 15 là 1

Vậy BCNN(13, 15) = 13.15 = 195

Bài Tập 150 Trang 59 SGK

Đề bài

Tìm BCNN của: a) 10, 12, 15 ; b) 8, 9, 11 ; c) 24, 40, 168

Bài giải

Cách làm tương tự như bài 149. Mình cũng làm từng bước tương tự để tìm BCNN.

Câu a ) 10, 12, 15

10 = 2.5, 12 = 2.6 = 2.3.3 = 2.2.3 = 22.3, 15 = 3.5

Các thừa số chung là 2, 3, 5

Số mũ lớn nhất của 2 là 22, các số 3, 5 có số mũ là 1

Vậy BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 4.3.5 = 60

Câu b ) 8, 9, 11

8 = 2.4 = 2.2.2 = 23, 9 = 3.3 = 32, 11 là số nguyên tố nên không cần phân tích thêm.

Các thừa số chung là 2, 3, 11

Số mũ lớn nhất của 2 là 23, của 3 là 32, của 11 là 1.

Vậy BCNN(8, 9 , 11) = 23.32.11 = 8.9.11 = 792.

Câu c ) 24, 40, 168

24 = 2.12 = 2.2.6 = 2.2.2.3 = 23.3

40 = 2.20 = 2.2.10 = 2.2.2.5 = 23.5

168 = 2.84 = 2.2.42 = 2.2.2.21 = 2.2.2.3.7 = 23.3.7

Các thừa số nguyên tố chung là 2, 3, 5, 7

Số mũ lướn nhất của 2 là 23, của 3, 5, 7 là 1

Vậy BCNN(24, 40. 168) = 23.3.5.7 = 840

Bài Tập 151 Trang 59 SGK

Đề bài

Hãy tính nhầm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1, 2, 3, … cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:

30 và 150 ; b) 40, 28, 140 ; c) 100, 120, 200

Bài giải

Câu a) 30 và 150

Dễ dàng nhận thấy 150 chia hết cho 30, cụ thể là 150 : 30 = 5.

Vậy BCNN(30, 150) = 150.

Câu b ) 40, 28, 140

Đầu tiên ta lấy số lớn nhất trong 3 số chia cho 2 số còn lại, nếu  chia hết cho 2 số đó thì BCNN là số chia. Còn không thì nhân số lớn nhất với các số từ 2, 3, 4 và kiểm tra kết quả.

140 : 28 = 5 không dư, 140 không chia hết cho 40

Ta lấy 140.2 = 280 : 40 = 7 không dư.

Vậy BCNN(40, 28, 140) = 280

Câu c ) 100, 120, 200

200 : 100 = 2 Không dư nhưng không chia hết cho 120.

200.2 = 400 không chia hết cho 120

200.3 = 600 : 120 = 5 không dư.

Vậy BCNN(100, 120, 200) = 600.

Bài giải toán lớp 6 còn lại trong chương I

Bài 17: Ước chung lớn nhất

Ôn tập chương I

Chương II: Số Nguyên

Bài 1: Làm quên với số âm

Câu hỏi của vào 15/05/2018   danh mục: Giải toán.
0 Trả lời
Câu trả lời của bạn
Khi tham gia trả lời bạn phải đồng ý với các điều khoản trên web site của chúng tôi: privacy policy and terms of service.