Giải toán lớp 6 – Bài 7 – Phép trừ hai số nguyên – Chương II – SGK Tập 1

Bài Tập 47 Trang 82 SGK

Đề bài

Tính:  2 – 7;   1 – (-2);   (-3) – 4;   (-3) – (-4)

Bài giải

Cách trừ 2 số nguyên với nhau

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (-b)

2 – 7 = 2 + (-7) = -(7 – 2) = -5

1 – (-2) =  1 + 2 = 3

(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -(3 + 4) = -7

(-3) – (-4) = -3 + 4 = -1

Bài Tập 48 Trang 82 SGK

Đề bài

Tính các giá trị sau:

0 – 7 = ?;  7 – 0 = ?;  a – 0 = ?;  0 – a = ?

Bài giải

0 –  7 = 0 + (-7) = -7

7 – 0 = 7

a – 0 =  a + (-0) = a

0 – a = = 0 + (-a) = -a

Bài Tập 49 Trang 82 SGK

Đề bài

Điền số thích hợp vào ô trống:

a-150
-a-2-(-3)

Bài giải

a = -15 => -a = -(-15) = 15

-a = -2 => a = -(-a) = -(-2) = 2

a = 0 => -a = 0

-a = -(-3) = 3 => a = -(-a) = -3

Bản kết quả chi tiết

a-1520-3
-a15-20-(-3)

Bài giải toán lớp 6 còn lại trong chương II

Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

Bài 9: Quy tắt chuyển vế

Phần Hình Học – Chương I: Đoạn Thẳng

Bài 1: Điểm đoạn thẳng

Câu hỏi của vào 19/05/2018   danh mục: Giải toán.
0 Trả lời
Câu trả lời của bạn
Khi tham gia trả lời bạn phải đồng ý với các điều khoản trên web site của chúng tôi: privacy policy and terms of service.