Giải toán lớp 6 – Bài 8 – Chia hai lũy thừa cùng cơ số SGK Tập 1

Bài Tập 67 Trang 30 SGK

Đề bài 

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

\dpi{100} \small a) 3^{8} : 3^{4} b) 10^{8} : 10^{2} c)a^{6} : a  ( a # 0)

Bài giải 

Công thức khi gặp dạng chia 2 luỹ thừa với nhau :

\dpi{100} \small a^{m} : a^{n} = a ^{m-n}

\dpi{100} \small a \neq 0, m > n

Áp dụng thực hiện các phép tính trên

Câu a )

\dpi{100} \small 3^{8} : 3^{4} = 3^{8 - 4} = 3^{4}

Câu b

\dpi{100} \small 10^{8} : 10^{2} = 10^{8 - 2} = 10^{6}

Câu c )

\dpi{100} \small a^{6} : a = a^{6 - 1} = a^{5}

Bài Tập 68 Trang 30 SGK

Đề bài 

Tính bằng hai cách:

Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.

Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.

\dpi{100} \small a ) 2^{10} : 2^{8}       \dpi{100} \small b ) 4^{6} : 4^{3}         \dpi{100} \small c) 8^{5} : 8^{4}     \dpi{100} \small d) 7^{4} : 7^{4}

Bài giải 

Cách 1 : Tính số bị chia, số chia và tính thương

Câu a )

\dpi{100} \small 2^{10} = 1024; 2^{8} = 256

\dpi{100} \small 2^{10} : 2^{8} = 1024 : 256 = 4

Câu b )

\dpi{100} \small 4^{6} = 4096; 4^{3} = 64

\dpi{100} \small 4^{6} : 4^{3} = 4096 : 64 = 64

Câu c )

\dpi{100} \small 8^{5} = 32768; 8^{4} = 4096

\dpi{100} \small 8^{5} : 8^{4} = 32768:4096 = 8

Câu d )

\dpi{100} \small 7^{4} = 2401

\dpi{100} \small 7^{4} : 7^{4} = 2401 : 2401 = 1

Cách 2 :Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả

Câu a )

\dpi{100} \small 2^{10} : 2^{8} = 2^{10 - 8} = 2^{2} = 4

Câu b )

\dpi{100} \small 4^{6} : 4^{3} = 4^{6 - 3} = 4^{3} = 27

Câu c )

\dpi{100} \small 8^{5} : 8^{4} = 8^{5 - 4} = 8

Câu d )

\dpi{100} \small 7^{4} : 7^{4} = 7^{4 - 4} = 7^{0} = 1

Bài Tập 70 Trang 30 SGK

Đề bài 

Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

Bài giải 

Với dạng bài tập này ta phải biết tách các số sao cho thích hợp để đưa về dạng tổng cơ số 10.

987 = 900 + 80 + 7 = 9.100 + 8.10 + 7

\dpi{100} \small \Rightarrow 987 = 9.10^{2} + 8.10^{1} + 7.10^{0}

2564 = 2000 + 500 + 60 + 4 = 2.1000 + 5.100 + 6.10 + 4

\dpi{100} \small \Rightarrow 2564 = 2.10^{3} + 5.10^{2} + 6.10^{1} + 4.10^{0}

Bài Tập 71 Trang 30 SGK

Đề bài 

Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n ∈ N* ta có:

\dpi{100} \small a ) C^{n} = 1             \dpi{100} \small b ) C^{n} = 0

Bài giải 

với mọi n ∈ N*

Ta biết

\dpi{100} \small 1^{n} = 1

\dpi{100} \small 0^{n} = 0

Áp dụng công thức trên ta được

\dpi{100} \small C^{n} = 1 \Rightarrow C = 1

\dpi{100} \small C^{n} = 0 \Rightarrow C = 0

Bài Tập 72 Trang 31 SGK

Đề bài 

Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ 0, 1, 4, 9, 16, …). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?

\dpi{100} \small a ) 1^{3} + 2^{3}    \dpi{100} \small b) 1^{3} + 2^{3} + 3^{3}       \dpi{100} \small c ) 1^{3} + 2^{3} + 3^{3} + 4^{3}

Bài giải 

Câu a )

\dpi{100} \small 1^{3} + 2^{3} = 1 + 8 = 9

\dpi{100} \small 9 = 3^{2}

Vậy 9 là một số chính phương

Câu b )

\dpi{100} \small 1^{3} + 2^{3} + 3^{3} = 1 + 8 + 27= 36

\dpi{100} \small 36 = 6^{2}

Vậy 36 là một số chính phương

Câu c )

\dpi{100} \small 1^{3} + 2^{3} + 3^{3} + 4^{3} = 1 + 8 + 27 + 64 = 100

\dpi{100} \small 100 = 10^{2}

Vậy 100 là một số chính phương

Bài giải toán lớp 6 còn lại trong chương I

Bài 7: Lũy thừa cơ số mũ tự nhiên – nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng

Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

Câu hỏi của vào 18/05/2018   danh mục: Giải toán.
0 Trả lời
Câu trả lời của bạn
Khi tham gia trả lời bạn phải đồng ý với các điều khoản trên web site của chúng tôi: privacy policy and terms of service.